[CBM là gì?] - Điều cần biết về đơn vị CBM trong xuất nhập khẩu

Icon Author Trần Hồng Giang

Ngày đăng: 2020-05-16 19:01:02

Chính bởi sự hội nhập quốc tế mạnh mẽ như hiện nay việc nhắm tới thị trường quốc tế thương mại đã trở thành một yêu tốt tất yếu. Vậy đối với hàng hóa trong thương mại quốc tế bạn đã biết người ta sử dụng đơn vị đo là gì không? Đặc biệt đối với chính lĩnh vực về vận chuyển hàng hóa thì việc sử dụng đơn vị đo là gì sẽ chính xác nhất. Tại bài viết này hôm nay topcvai.com sẽ chia sẻ với bạn về CBM là gì? Tại sao CBM được cho là một đơn vị đo trong việc vận chuyển hàng hóa đường bộ. 

Tìm Việc Xuất Nhập Khẩu

1. Điều bạn cần biết về đơn vị CBM là gì? 

1.1. Khái niệm cụ thể CBM 

Khái niệm cụ thể CBM
Khái niệm cụ thể CBM 

Cubic Meter hay chính được viết tắt là CBM hay cách gọi nhanh hơn thường được sử dụng chính là m3. Một ký hiệu được sử dụng cho việc đo, tính toán khối lượng cũng như kích thước cho hàng hóa vận chuyển.

Ký hiệu CBM có lẽ được sử dụng thông dụng và quen thuộc hơn với chính các nhà kinh doanh và nhân viên làm việc tại lĩnh vực vận chuyển hàng hóa cho quá trình xuất nhập khẩu. Đặc biệt hơn đơn vị này được áp dụng tính toán cho việc vận chuyển tất cả các đường từ đường bộ, đường biển cho đến đường hàng không. 

Nhờ có đơn gì vị này mà các nhà vận chuyển, công ty đảm nhận kinh doanh về giao nhận hàng hóa có thể tính giá cước vận chuyển nhanh và chính xác nhất. Việc quy đổi CBM này từ m3 sang trọng lượng kg có thể giúp phân chia cụ thể hơn chính xác được cả giá cước theo hàng hóa nặng, nhẹ khác nhau. 

1.2. Tại sao cần sử dụng đơn vị CBM

Tại sao cần sử dụng đơn vị CBM
Tại sao cần sử dụng đơn vị CBM

Chúng ta có thể thấy được đơn giản rằng việc hàng hóa xuất nhập khẩu đã dần trở nên phổ biến hơn đặc biệt khi nền kinh tế nước ta có sự biến đổi hội nhập WTO. Việc đưa ra một đơn vị đo cụ thể sẽ giúp việc tính toán khối lượng chi phí trở nên dễ dàng từ đó có thể áp dụng mức giá kinh doanh tối thiểu hơn. 

Hoặc chính các sử dụng phương thức đo chung sẽ tạo một thị trường giao dịch cần bằng, các công ty sẽ đưa ra một mức cụ thể về chi phí tạo sự cạnh tranh công bằng. Cũng chính đó tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, công ty liên kết, kho hàng được thành lập cung cấp hoàn hảo các dịch vụ phục vụ người sử dụng. 

Đặc biệt đối với chính nhà vận chuyển khi sử dụng CBM cho việc đóng gói hàng hóa tại các kho vận của chính container qua việc quy đổi có thể nhận thấy được khối lượng hàng hóa. Tức giúp nhà vận chuyển tính toán được container đó sẽ chứa đựng được bao nhiêu khối hàng, tất nhiên sẽ phụ thuộc rất nhiều vào trọng lượng và tính chất của mặt hàng. Qua chính cách tính toán này sẽ giúp rút ngắn được thời gian vận chuyển, sắp xếp hàng hóa được vào kho một cách tối ưu tiết kiệm không gian nhất. Giúp nhà vận chuyển chở được nhiều hàng hóa cho một lần thực thi hơn rất nhiều, thay vì lựa chọn cồng kềnh và vận chuyển được ít hàng hóa. 

Chúng ta có thể nhận thấy rằng việc ý nghĩa đơn vị này sẽ phụ thuộc vào chính hoàn cảnh được đặt ra và đôi khi CBM còn được cho là một chứng chỉ cho việc kinh doanh ngành vận tải xuất nhập khẩu. 

Tham khảo: Tìm việc làm quản lý xuất nhập khẩu theo địa điểm và mức lương mong muốn trên topcvai.com nhanh chóng, hiệu quả. Nhiều ứng viên đã thành công và bạn cũng nên thử ngay đi!

2. CBM được áp dụng tính như thế nào?

2.1. Công thức tính chung 

Công thức tính chung
Công thức tính chung 

Để thực hiện việc tính toán trở nên dễ dàng hơn thì việc quy đổi CBM về một công thức chung sẽ thực sự có ích cho việc tính toán đặc biệt khi tính chất hàng hóa là giống nhau và khối lượng là rất lớn. Chúng ta sẽ không thể ngồi tính toán và cân đo từng mặt hàng điều đó sẽ gây tiêu tốn rất nhiều thời gian. 

Vậy công thức tính chung nhất cho chỉ số CBM sẽ được áp dụng là gì?

CBM = [ Chiều dài x Chiều rộng x Chiều cao] x số lượng kiện hàng

* Ví dụ thực tế giúp bạn có thể hiểu rõ hơn về công thức này

Một công ty với nhu cầu vận chuyển hàng hóa xuất khẩu là 40 thùng hàng và mỗi thùng hàng này có trọng lượng là 100kg. Cùng với kích thước lần lượt sẽ là 0,6 là chiều dài, 0,5 là chiều rộng và 0,8 là chiều cao. Và bạn sẽ cần tính CBM của công ty này cho việc vận chuyển hàng hóa. 

Công thức được áp dụng mà mức CBM công ty sẽ được tính như sau;

CBM = [0,6 x 0,5 x 0,8] x 40 = 9,6

Vậy là mức CBM chính các việc chi trả chi phí của công ty sẽ là trọng lượng 9,6. 

2.2. Cách tính khác theo đơn vị

Cách tính khác theo đơn vị
Cách tính khác theo đơn vị

+ Cách tính theo CBM theo cm:

CBM = [( Chiều dài x Chiều rộng x Chiều cao)/ 1.000.000] X Số lượng

Áp dụng ví dụ 10 thùng hàng 30cm chiều dài, 60cm chiều rộng và cao 30cm thì công thức sẽ là:

CBM = [(30 x 60 x 30)/1.000.000] x 10 = ...CBM

+ Cách tính theo CBM theo m:

CBM = ( Chiều dài x Chiều rộng x Chiều cao) X Số lượng

Áp dụng ví dụ 10 thùng hàng 1.5 m chiều dài, 1.5 chiều rộng và cao 2.5m thì công thức sẽ là:

CBM = (1.5 x 1.5 x 2.5) x 10 = ...CBM

+ Việc quy đổi trọng lượng cho CBM sang Kg sẽ tính bằng Trọng lượng kg x Số kiện hàng.

2.3. Cách quy đổi mức CBM

Cách quy đổi mức CBM
Cách quy đổi mức CBM

Đối với chính hàng hóa cũng sẽ cách quy đổi riêng về CBM nhưng mà việc quy đổi này cũng sẽ có sự phụ thuộc vào chính cách thức vận chuyển. Tỷ lệ quy đối với các hình thức đường vận chuyển được quy đổi như sau:

+ Đường hàng không: 1CBM = 167kg

Nếu bạn thực hiện vận chuyển đổi với hình thức này việc chẳng hạn như khối lượng hàng hóa của bạn có khối lượng thực tế lớn hơn thể tích thì việc tính phí vận chuyển sẽ lấy trọng lượng thực tế. 

+ Đường biển: 1CBM = 1000kg

Đối với đường biển khi áp dụng cách tính toán bạn sẽ cần so sánh về tổng trọng lượng và tổng hàng hóa so với thể tích hàng hóa chiếm giữ. Con số nào ở mức lớn hơn đó sẽ là con số dành cho việc tính cước. 

+ Đường bộ: 1CBM = 333kg 

Ngay cả với đường bộ cũng vậy, bạn so sánh về tổng trọng lượng và tổng thể tích. Tất nhiên con số nào lớn hơn đó sẽ là cước phí tính bạn cần thực hiện trả. 

Tất cả mục đích cho sự quy đổi từ đơn vị CBM ra Kg đó là để giúp nhà vận chuyển trong công tác thực hiện của mình có thể tính toán chi phí một cách dễ dàng chính xác và hợp lý nhất. Đặc biệt tránh cho trường hợp lỗ về chi phí trong quá trình vận chuyển. 

Trường hợp đơn giản bạn có thể thấy việc vận chuyển sách vở, quần áo thường là trọng lượng nhẹ nhưng rất chiếm rất nhiều về diện tích dẫn đến thể tích chứa đựng tăng lên. Còn nếu trường hợp sắt, thép, đá,..nặng và chi phí vận chuyển tất nhiên sẽ cao hơn. Do đó nếu bạn áp dụng công thức chung thì việc lỗ đối với bạn là không thể tránh khỏi. Bởi vậy việc quy đổi ra Kg so sánh với trọng lượng và lựa chọn thực tế để tính phí là điều vô cùng quan trọng. 

2.4. Cách tính chi tiết về CBM cho container mà bạn cần biết?

Chính các container cũng sẽ có mức quy đổi riêng về trọng lượng và thể tích cho việc sắp xếp vận chuyển hàng hóa để tối ưu hóa chi phí. Vậy việc tính CBM cho container cụ thể sẽ ra sao, chúng ta cùng theo dõi ngay dưới đây:

+ Loại Container 20 với mức chiều dài là 589 cm, chiều rộng 234 cm, chiều cao 238 cm. Sẽ có sức chứa tối đa là 26 - 28 CBM và mức tối đa nhất là 33 CBM. 

+ Loại Container 40 tương ứng với các mức chiều dài là 1200 cm, độ tính chiều rộng 234 cm, chiều cao 238 cm. Sẽ có sức chứa tối đa là 56 - 58 CBM và mức tối đa nhất là 66 CBM. 

+ Loại Container 40’HC với mức chiều dài là 1200 cm, chiều rộng 234 cm, chiều cao 269 cm. Sẽ có sức chứa tối đa là 60 - 68 CBM và mức tối đa nhất là 72 CBM. 

+ Loại Container 45’HC với mức chiều dài là 1251 cm, chiều rộng 245 cm, chiều cao 269 cm. Sẽ có sức chứa tối đa là 72 - 78 CBM và mức tối đa nhất là 86 CBM. 

Xem thêm: [HC là gì?] Những ý nghĩa thú vị ẩn sau từ HC có thể bạn chưa biết

3. Điều bạn cần lưu ý khi áp dụng cách tính CBM trong vận chuyển

Điều bạn cần lưu ý khi áp dụng cách tính CBM trong vận chuyển
Điều bạn cần lưu ý khi áp dụng cách tính CBM trong vận chuyển

Khi thực hiện việc áp dụng chính công thức cho việc tính toán về khối lượng hàng hóa các bạn cũng cần có những điểm chú ý đặc biệt để tránh được sự sai sót. 

+ Áp dụng công thức phù hợp cho từng cách thức vận chuyển và hàng hóa vận chuyển, bởi điều này sẽ tác động trực tiếp tới chi phí bạn bỏ ra và nếu sai sót thì bạn đã tính sai về dự án vận chuyển. Đặc biệt nếu bạn kinh doanh hàng hóa bạn lựa chọn sai là bạn đã “lỗ”.

+ Khối lượng hàng hóa cũng sẽ cần phù hợp với chính cách thức vận chuyển, bởi có những mặt hàng sẽ chỉ vận chuyển được bằng đường bộ chứ không thể vận chuyển bằng đường hàng không. Như chính sắt, thép hoặc hàng hóa có khối lượng lớn hơn bởi cabin chứa đựng có giới hạn. 

+ Chi phí trong việc vận chuyển bạn cũng cần có sự lựa chọn giữa chính các đơn, bởi hiện nay có rất nhiều đơn vị cung cấp và mức độ cạnh tranh lớn. Khi bạn kinh doanh mức chi phí giảm được nhiều cho các lần vận chuyển sẽ giúp bạn rất nhiều trong việc tạo lợi nhuận. 

+ Việc quy đổi hàng hóa theo kg cũng sẽ đem lại lợi ích hơn cho bạn cho vận chuyển vậy nên đừng quá lo lắng về hình thức quy đổi này. 

+ Đối với các chi phí sau gia nhập hội nhập kinh tế sẽ rất có ích cho nước ta đặc biệt gỡ bỏ phần nào về rào cản thuế quan. Vậy nên việc bạn lựa chọn kinh doanh trong chính lĩnh vực giao nhận vận chuyển hàng hóa sẽ giúp vươn tới thành công nhanh hơn. 

Hy vọng rằng mọi thông tin đã được chắt lọc chi tiết và chính xác tại bài viết về CBM là gì của topcvai.com đem lại sẽ thực sự giúp ích cho bạn trong việc giao vận chuyển hàng hóa. Nếu công thức giúp bạn tính toán nhanh hơn thì hãy chia sẻ thông tin này tới những bạn bè của mình nhé!

Tham gia bình luận ngay!

captcha
Chưa có bình luận nào

Thông Báo

Thoát

Bạn có tin nhắn mới từ Đỗ Xuân Mạnh: