Tổng hợp chi tiết lý thuyết và các dạng bài tập sóng ánh sáng

Icon Author Nguyễn Trâm

Ngày đăng: 2021-03-08 08:48:43

Sóng ánh sáng là một trong những kiến thức quan trọng của vật lý lớp 12, kiến thức sóng ánh sáng chiếm số lượng lớn câu hỏi trong các bài kiểm tra. Vậy nên các bạn học sinh cần phải nắm chắc kiến thức và ôn luyện thuần thục các dạng bài tập về sóng ánh sáng. Nội dung bài viết sau đây sẽ tóm tắt lý thuyết và tổng hợp các dạng bài tập sóng ánh sáng, hãy cùng tìm hiểu nhé.

Gia sư online

1. Tóm tắt lý thuyết sóng ánh sáng

Về phần lý thuyết về sóng ánh sáng các bạn cần phải nắm chắc các kiến thức về sự tán sắc ánh sáng, giao thoa ánh sáng, khoảng vân, vị trí vân sáng và tối, bước sóng và màu sắc ánh sáng, cùng với đó là các công thức về lắng kính, tán sắc ánh sáng... Đây là những phần lý thuyết quan trọng mà các bạn cần phải hiểu và ghi nhớ chúng, cụ thể sẽ được trình bày ở nội dung bên dưới.

1.1. Sự tán sắc ánh sáng

Chúng ta có 7 màu chính là đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím trong đó thì tia màu đỏ bị lệch ít nhất, tia màu tím bị lệch nhiều nhất.

- Ánh sáng đơn sắc được định nghĩa là ánh sáng có một màu duy nhất và khi đi qua lắng kính chúng không bị tán sắc thì đó được gọi là ánh sáng đơn sắc và có đặc trưng là tần số F.

- Ánh sáng trắng: Là tập hợp của rất nhiều ánh sáng đơn sắc và chúng có màu biến thiên liên tục theo thứ tự từ đỏ đến tím được gọi là ánh sáng trắng.

- Chiết suất của môi trường trong suốt phụ thuộc vào màu sắc của ánh sáng đơn sắc. Khi đó nhỏ nhất đối với tia màu đỏ và lớn nhất đối với tia màu tím.

Chúng ta có công thức sau đây:

​ sóng ánh sáng
Sự tán sắc ánh sáng

Sự tán sắc của ánh sáng ứng dụng vào rất nhiều trong đời sống, chúng giải thích hiện tượng tự nhiên như cầu vồng, quầng... hay chúng còn được ứng dụng trong máy quang phổ lắng kính.

Dưới đây là một vài lưu ý về sự tán sắc ánh sáng:

- Góc của tia màu đỏ là nhỏ nhất, góc của tia màu tím là lớn nhất.

- Chiết suất của ánh sáng màu đỏ là nhỏ nhất, ánh sáng màu tím là lớn nhất.

-  Tán sắc liên quan đến cầu vồng.

- Khi sóng truyền qua các môi trường khác nhau thì tần số và chu kỳ của chúng không đổi còn vận tốc và bước sóng thay đổi khi đi qua các môi trường khác nhau.

- Khi sóng truyền từ môi trường có chiếu suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn thì bước sóng và vận tốc của chúng giảm và ngược lại.

- Ngoài ra bạn cũng nên lưu ý về việc chiếu ánh sáng từ môi trường chiết quang kém n1, dang môi trường chiết quang lớn hơn n2 thì  chúng ta có tính chất là ánh sáng nào có bước sóng lớn hơn sẽ lệch xa pháp tuyển hơn và ngược lại.

- Trên đây là lý thuyết về sự tán sắc ánh sáng, bạn cần ghi nhớ những lưu ý trên để có thể áp dụng đúng trong quá trình giải bài tập và làm bài kiểm tra.

1.2. Giao thoa ánh sáng

Giao thoa ánh sáng cũng là một trong những kiến thức quan trọng, dưới đây là những kiến thức tổng hợp về giao thoa ánh sáng bạn có thể tham khảo.

- Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng là một hiện tượng ánh sáng không tuân thủ theo định luật truyền thẳng, khi quan sát hiện tượng này chúng ta sẽ thấy là hiện tượng nay truyền sai lệch so với sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật cản.

Giao thoa ánh sáng
Giao thoa ánh sáng

- Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng này chứng minh một điều là ánh sáng có tính chất sóng.

- Hiện tượng giao thoa là hiện tượng khi hai sóng ánh sáng kết hợp khi gặp nhau sẽ tạo ra hiện tượng giao thoa với nhau, hiện tượng này sẽ tạo ra các vân giao thoa.

Đã có vất nhiều thí nghiệm chứng minh về ánh sáng có tính chất sóng, từ đó làm cơ sở đo bước sóng ánh sáng, giao thoa liên quan tới giọt dầu, màu sắc đĩa CV...

1.3. Khoảng vân, vị trí vân sáng vân tối

Khoảng vân được định nghĩa là khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là hai vân tối liên tiếp. Khoảng cách giữa n vân sáng hoặc tối liên tiếp có (n-1) khoảng vân.

Chúng ta có công thức sau: 

Khoảng vân, vị trí vân sáng vân tối
Khoảng vân, vị trí vân sáng vân tối

Ngoài ra chúng ta còn có lý thuyết về bước sóng và màu sắc ánh sáng. 

sóng ánh sáng
Khoảng vân, vị trí vân sáng vân tối

Tham khảo: Gia sư vật lý lớp 12

2. Các dạng bài tập Sóng ánh sáng, giao thoa ánh sáng với khe i âng

Dạng 1: Giao thoa với ánh sáng đơn sắc

Các bài tập về vị trí vân sáng, vị trí vân tối, khoảng vân.

Chúng ta có khoảng vân là khoảng cách giữa 2 vân sáng liền kề được gói là i (Trong đó i phụ thuộc vào khoảng vân của các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau với cùng một thí nghiệm)

Các dạng bài tập Sóng ánh sáng, giao thoa ánh sáng với khe i âng
Các dạng bài tập Sóng ánh sáng, giao thoa ánh sáng với khe i âng

b- Vị trí vân sáng bậc k: Tại đó ứng với d = d2 – d1 = k. đồng thời 2 sóng ánh sáng truyền tới cùng pha

x =  k. = k.i

Để A là vân sáng trung tâm thì k = 0 hay d = 0

k = 0: ứng với vân sáng trung tâm

k = 1: ứng với vân sáng bậc 1

k = n: ứng với vân sáng bậc n.

c- Vị trí vân tối thứ k + 1: Tại đó ứng với d = (k + ).. Là vị trí hai sóng ánh sáng truyền tới ngược pha nhau.

Hay vân tối thứ k: x = (k - 0,5).i.

Ví dụ: Vị trí vân sáng bậc 5 là: x = 5.i

Vị trí vân tối thứ 4: x = 3,5.i (Số thứ vân – 0,5).

Dạng 2: Khoảng cách giữa các vân

Loại 1- Khoảng cách vân cùng bản chất liên tiếp: l = (số vân – 1).i

Ví dụ: khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp: l = (7 – 1).i = 6i

Loại 2- Giữa một vân sáng và một vân tối bất kỳ:

Giả sử xét khoảng cách vân sáng bậc k và vân tối thứ k’, vị trí: x = k.i; x=(k – 0,5).i

Nếu:

+ Hai vân cùng phía so với vân trung tâm

+ Hai vân khác phía so với vân trung tâm

- Khoảng cách giữa vân sáng và vân tối liền kề là:  nên vị trí vân tối các thứ liên tiếp được xác định: =k

Trên đây là một số dạng bài tập về sóng ánh sáng, bạn có thể tham khảo và tìm hiểu thêm các dạng bài tập và tải tài liệu bên dưới đây để có thêm nhiều kiến thức và kinh nghiệm.

Đọc ngay: Bảng đổi đơn vị vật lý

3. Một số lưu ý khí giải bài tập sóng ánh sáng

Trên đây là thông tin tổng hợp về lý thuyết sóng ánh sáng và các dạng bài tập sóng ánh sáng. Về có bản sóng ánh sáng lý thuyết không nhiều nhưng chúng có rất nhiều bài tập và có nhiều bài tập khó. Để giải bài tập sóng ánh sáng bạn cần lưu ý một số điểm sau đây.

Một số lưu ý khí giải bài tập sóng ánh sáng
Một số lưu ý khí giải bài tập sóng ánh sáng

- Để giải bài tập bạn cần phải ghi nhớ các công thức về sóng ánh sáng một cách chính xác nhất, từ công thức vận dụng vào các bài toán cụ thể.

- Lưu ý tiếp theo là việc hiểu lý thuyết, lý thuyết là một trong những phần thông tin quan trọng, người học cần phải hiểu lý thuyết để áp dụng công thức cho chính xác. Việc hiểu lý thuyết bạn cần phải áp dụng vào từng trường hợp cụ thể, học qua các thí nghiệm.

- Bài tập sóng ánh sáng sẽ có các dạng có bản như Giao thoa với ánh sáng đơn sắc, Giữa một vân sáng và một vân tối bất kỳ, Tìm số lượng vân sáng tối trên miền xác định có độ dài L, hay Dịch chuyển nguồn sáng S, đặt thêm bản mỏng… đây là những dạng bài có bản của sóng ánh sáng, để làm tốt chúng bạn nên hiểu cách giải của từng dạng và áp dụng vào các bài tập cụ thể.

Một số lưu ý khí giải bài tập sóng ánh sáng
Một số lưu ý khí giải bài tập sóng ánh sáng

Trên đây là những thông tin về lý thuyết sóng ánh sáng, bạn có thể tham khảo để có thể làm tốt các dạng bài tập sóng ánh sáng ở vật lý lớp 12. Chúc các bạn học tốt để đạt những thành tích cao trong học tập.

Tải tài liệu tại đây

bai_6_bttl_ctv_0854.pdf

song_anh_sang_voi_4_buc_xa_r_9745.pdf

ly-thuyet-va-bai-tap-chuyen-de-song-anh-sang.pdf

_tanggiap_vn_song_anh_sang_de__6761.pdf

chuyen_de_on_thi_dai_hoc_ly_lx_728.pdf

sang_anh_sang_voi_3_4_buc_xa_giao_thoa_5231.pdf

_17_he_thong_kien_thuc_pp_giai_song_anh_sang_8373.doc

de_on_tap_song_anh_sang_4668_29933570_1295.doc

112_tn_songanhsang_phanvanhai_4812.pdf

song_anh_sang_6604.doc

ly_thuyet_anh_sang_8695.docx

Tham gia bình luận ngay!

captcha
Chưa có bình luận nào

Thông Báo

Thoát

Bạn có tin nhắn mới từ Đỗ Xuân Mạnh: