Thư xin việc thẩm định - giám định dành cho người quyết đoán

Trở thành nhân viên hoặc chuyên viên thẩm định - giám định có phải là ước mơ của bạn hay đó chính là ngành mà bạn đang theo học? Để trả lời cho các câu hỏi trong thì bài viết thư xin việc thẩm định - giám định dưới đây sẽ là câu trả lời hữu ích nhất dành cho bạn để có thẻ chuẩn bị thật tốt một lá thư xin việc được đánh giá cao bởi nhà tuyển dụng.

Danh sách mẫu thư xin việc Thẩm định - giám định hot nhất


Nhân viên/ chuyên viên thẩm định khác nhau như thế nào? bạn đã từng bao giờ mơ ước để có thể làm việc tại vị trí này hay chưa? Thẩm định - giám định là một công việc có liên quan đến các vấn đề về thu thập thông tin, nghiên cứu, phân tích về giá trị tài sản, bất động sản cũng như các thông tin có liên quan khác về việc thẩm định về giá. 

Thư xin việc thẩm định - giám định và thông tin khái quát nhất
Thư xin việc thẩm định - giám định và thông tin khái quát nhất

Để có được vị trí như bạn mong muốn thì tất nhiên việc bạn cần làm đầu tiên đó là chuẩn bị ngay một tập tài liệu hồ sơ và một bức thư xin việc ngay lập tức. Vậy, làm sao để có thể viết được một bức thư xin việc với nội dung đầy đủ, cuốn hút thì phần nội dung tiếp theo trong bài viết sẽ là câu trả lời chi tiết nhất cho bạn. 

Áp dụng quy tắc khi viết thư xin việc đó là đúng, đủ, đẹp mà đặc biệt hơn là phải độc. việc trình bày nội dung sao cho có sức hút có lẽ là nỗi lo của rất nhiều người, và để có thể giúp cho các bạn có thêm nhiều thông tin hơn thì dưới đây sẽ là phần ví dụ cụ thể mà các bạn có thể tham khảo.

Tôi tên là (ghi họ tên đầy đủ của bạn vào) tôi đã tốt nghiệp ngành kế toán - kiểm toán tại trường ĐH, tôi đã từng làm việc tại công ty B với vị trí chuyên viên thẩm định - giám định trong vòng 3 năm. Tôi viết thư này rất mong được làm việc tại công ty với vị trí chuyên viên thẩm định - giám định.

 Làm sao để viết thư xin việc thẩm định - giám định thu hút nhà tuyển dụng?
 Làm sao để viết thư xin việc thẩm định - giám định thu hút nhà tuyển dụng?

Thực tế cho thấy đối với thư xin việc bạn chỉ cần việc trình bày đầy đủ các thông tin một cách khái quát và ngắn gọn nhất có thể. Nhưng hãy chắc chắn rằng các thông tin mà bạn vừa trình bày trong thư xin việc thẩm định - giám định đều là sự thật và đầy đủ các ý. 

Phần mở đầu trong thư xin việc thẩm định bạn cần trình bày tóm tắt nội dung về thông tin cá nhân mình trước cụ thể là học và tên đầy đủ, trường và ngành đã từng học, kinh nghiệm làm việc, số năm kinh nghiệm, và lý do bạn viết bức thư này là gì?

Ví dụ cụ thể cho phần nội dung này các bạn có thể tham khảo như sau: 

Tôi đọc được thông tin tuyển dụng với vị trí chuyên viên thẩm định - giám định của công ty trên một website tìm việc. Tôi cũng đã có kinh nghiệm làm việc là một nhân viên thẩm định - giám định trước đó và thấy bản thân rất phù hợp với vị trí này. Với kinh nghiệm và niềm đam mê với nghề tôi rất mong muốn được làm việc tại vị trí chuyên viên thẩm định - giám định tại công ty. 

Sau phần trình bày về kinh nghiệm và kỹ năng làm việc thì các thông tin như một lời cam kết khẳng định của bạn đối với công ty sẽ là một trong những phần nội dung nên được viết trong thư xin việc ở phần gần kết này. 

ví dụ: 

Làm sao để viết thư xin việc thẩm định - giám định thu hút nhà tuyển dụng?
Làm sao để viết thư xin việc thẩm định - giám định thu hút nhà tuyển dụng?

Với những kinh nghiệm và kỹ năng làm việc như trên tôi chắc chắn mình có thể đảm đương được các công việc được giao, sẵn sàng học hỏi và tiếp thu các ý kiến, góp ý là những gì mà tôi đã làm đang làm và sẽ làm đối với công việc sắp tới này. Để có thể chứng minh được năng lực và toàn bộ điều tôi nói trên là sự thật thì dưới đây là bản đính kèm hồ sơ của tôi, rất mong được công ty xem xét và sớm nhận được phản hồi từ phía công ty. 

Và sau đó bạn hãy nhớ để đính kèm tất cả các loại giấy tờ, hồ sơ vào trong mục đính kèm này, đừng quên bất kỳ thông tin nào nhé. 

Công việc thẩm định - giám định là công việc liên quan đến chuyên ngành và mang tính chuyên môn cao. Việc gửi thư bằng hòm thư điện tử đính kèm với các thông tin trong bộ hồ sơ xin việc như: Đơn xin việc, CV, sơ yếu lý lịch,..Và cuối cùng đó là thư xin việc(bạn có thể có nộp bản cứng hoặc bản mềm) là điều vô cùng cần thiết để có được một vị trí tốt trong công ty. Việc viết một  bức thư xin việc như là một lời chào và giới thiệu bản thân một cách khái quát nhất về bản thân bạn đối với nhà tuyển dụng. Thư xin việc thẩm định - giám định như là một phương tiện đại diện cho bản thân bạn để có thể đến với nhà tuyển dụng, bạn có thể gây được thiện cảm trong mắt nhà tuyển dụng hay không thì phần lớn phụ thuộc vào bức thư xin việc này đấy. 

Lý do gì khiến bạn viết thư xin việc thẩm định - giám định?
Lý do gì khiến bạn viết thư xin việc thẩm định - giám định?

Nhà tuyển dụng có quyết định để đọc các thông tin trong hồ sơ xin việc của bản hay không thì trước tiên bạn nên chuẩn bị một bức thư xin việc thật hoàn hảo cho công việc thẩm định - giám định này bởi các nguyên nhân sau đây: Thư ứng tuyển là thông tin đầu tiên được  gửi đến nhà tuyển dụng (nếu bạn gửi hồ sơ bằng Email) và đó cũng là những thông tin đầu tiên để có thể đọc được và biết về bạn. Chính vì vậy, chúng ta có thể thấy được tầm quan trọng của thư xin việc đối với công việc thẩm định - giám định trong cuộc hành trình đầy gian nan khi đi xin việc. 

Bất kỳ một bức thư xin việc nào cũng phải đáp ứng được đầy đủ về mặt nội dung bao gồm 3 phần mở bài, thân bài và kết bài mà trong đó phần trọng tâm phần đưa thông tin nhiều nhất đó chính là phần thân bài của thư xin việc. Chính vì vậy, các mục nội dung chính trong phần này như kinh nghiệm làm việc, kỹ năng làm việc cần được viết làm sao cho thật nổi bật để chứng minh bạn là một ứng cử viên sáng giá. 

ví dụ:

Các lỗi sai cơ bản cần tránh và các lưu ý khi viết thư xin việc thẩm định - giám định
Các lỗi sai cơ bản cần tránh và các lưu ý khi viết thư xin việc thẩm định - giám định

Đối với phần kinh nghiệm và kỹ năng trong thư xin việc các bạn có thể trình bày một cách ngắn gọn mà đủ ý như sau: Tôi đã từng làm việc cho công ty cổ phần thẩm định - giám định ABC được khoảng 2 năm với vị trí là một chuyên viên thẩm định giá. Trong quá trình làm việc tôi đã tự trau dồi cho bản thân các kiến thức và kỹ năng Thẩm để có thể thực hiện được các công việc cụ thể như: Tiếp nhận các thông tin hồ sơ và thực hiện các công việc về xác định giá các loại tài sản, tư vấn và thực hiện những phán đoán cần thiết để đưa ra được các lời khuyên cho khách hàng trong công việc giám định. 

kỹ năng phân tích và tính toán là các kỹ năng mà tôi đã và đang sử dụng một cách thành thạo để áp dụng vào vị trí công việc này. Chính vì vậy, tôi thấy được bằng kinh nghiệm và các kỹ năng mình có được tối rất hy vọng được cống hiến và đóng góp khả năng của mình cho công ty với trị trí chuyên viên thẩm định - giám định. 

Các lỗi sai cơ bản cần tránh và các lưu ý khi viết thư xin việc thẩm định - giám định
Các lỗi sai cơ bản cần tránh và các lưu ý khi viết thư xin việc thẩm định - giám định

Đó là một ví dụ điển hình trong việc trình bày phần kinh nghiệm và kỹ năng làm việc trong thư xin việc thẩm định - giám định mà bạn có thể  tham khảo. Công thức để  viết trong  phần nội dung chính này được thể hiện như sau: Nêu lên tên của công ty cũ - nơi mà bạn đã làm việc + vị trí/ cấp bậc làm việc trong công ty cũ là gì? + một số công việc chính mà bạn đã từng làm đối với công việc tại công ty cũ đó + một số kỹ năng mà bạn rút ra được trong quá trình học tập và làm việc = kinh nghiệm làm việc + kỹ năng. 

Lưu ý về một số lỗi có thể xảy ra khi viết thư xin việc đó là: 

Bạn đã viết đầy đủ về mặt nội dung nhưng lại không kiểm tra lại phần chính tả và cách trình bày đối với thư xin việc thẩm định giám định, đặc biệt là lỗi về chính tả. 

Không ghi rõ họ, tên, bộ phận/ phòng ban - địa chỉ người nhận thư một cách hoàn chỉnh. 

Không ký và ghi rõ họ tên của bạn ở phần cuối thư

Quên không đính kèm các thông tin về các loại giấy tờ,bằng cấp có liên quan mặc dù đã ghi trong bài.

Các lỗi sai cơ bản cần tránh và các lưu ý khi viết thư xin việc thẩm định - giám định
Các lỗi sai cơ bản cần tránh và các lưu ý khi viết thư xin việc thẩm định - giám định

Cóp nhặt nội các nội dung từ các bức thư khác để cho vào thư xin việc, hoặc viết một bức thư xin việc nhưng gửi cho nhiều nhà tuyển dụng khác nhau trong khi mỗi nhà tuyển dụng sẽ có những yêu cầu công việc khác nhau. 

Liệt kê tất cả các thông tin về công việc không liên quan đến thẩm định - giám định vào. Ví dụ, khi bạn đã từng làm công việc làm thêm trước đó nhưng các công  việc đó hoàn toàn không liên quan đến công  việc mà bạn đang muốn ứng tuyển vào. 

Sử dụng sai văn phong về ngôn ngữ khi viết một bức thư xin việc, đặc biệt là đối với công việc có tính chuyên môn cao như thẩm định - giám định. Ban nên nhớ rằng đây là một bức thư xin việc, không phải một tin nhắn mà các bạn hay nói với bạn bè hằng ngày, việc sử dụng phong cách ngôn ngữ trong thư xin việc cũng có thể đánh giá được thái độ của bạn như thế nào. 

 Các lỗi sai cơ bản cần tránh và các lưu ý khi viết thư xin việc thẩm định - giám định
 Các lỗi sai cơ bản cần tránh và các lưu ý khi viết thư xin việc thẩm định - giám định

Hãy viết một bức thư hoàn chỉnh thay vì viết dở dang, không đầy đủ. 

Nếu bạn nhận thấy mình đang gặp phải những điều trên thì hãy cố gắng khắc phục những hạn chế ấy ngay từ bây giờ bởi đó có thể là lý do khiến cho bạn bị trừ điểm và rớt ngay từ những phút giây ban đầu ấy, cho nên  hãy cẩn trọng trong từng đường đi nước bước các bạn nhé. 

Các lưu ý trên như một lời khuyên chân thành dành cho bạn trước khi viết bất kỳ một bức thư xin việc nào. Và một điều đặc biệt hơn nữa, bạn nên soát lại tất cả các ý trong thư xin việc để tìm ra được các lỗi sai “công việc bới lông tìm vết” này rất cần thiết và giúp bạn trước tiên là sửa được các lỗi trong thư xin việc và có thể thay thế phần nội dung khác mới mẻ hơn và có thể sẽ được đánh giá cao hơn từ phía nhà tuyển dụng. 

Thư xin việc không còn là trở ngại đối với bạn chỉ cần làm việc một cách cẩn thận nhất có thể bằng cách tìm hiểu các thông tin về yêu cầu công việc của nhà tuyển dụng đối với vị trí này trước. Bên cạnh đó việc tự xét bản thân mình xem những điều mà bạn cần có để có được vị trí này là gì? Từ đó việc viết một lá thư xin việc thẩm định - giám định không còn là khó khăn đối với bạn nữa. 

 Các lỗi sai cơ bản cần tránh và các lưu ý khi viết thư xin việc thẩm định - giám định
 Các lỗi sai cơ bản cần tránh và các lưu ý khi viết thư xin việc thẩm định - giám định

Thư xin việc thẩm định - giám định không còn là nỗi lo của bạn sau khi đọc xong bài viết này. Hãy vận dụng tất cả những kiến thức và đầu tư về thời gian để có được một bức thư xin việc thẩm định - giám định tốt nhất. Chúc các bạn sớm tìm được công ty và vị trí / cấp bậc mà bạn mong muốn để làm việc.

Bạn có thê tham khảo các mẫu thư xin việc dưới đây để có thể áp dụng cho việc viết thư xin việc thẩm định - giám định.

Mau-thu-xin-viec thẩm định - giám định.zip

mau-thu-xin-viec thẩm định - giám định 2.pdf

mau-thu-xin-viec thẩm định - giám định 3.doc